Những câu hỏi liên quan
lê  phương hoa
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Duyên
6 tháng 6 2017 lúc 1:33

 Xét \(\Delta HAC\)Ta có : \(HA^2-HC^2=AC^2\)

Hay \(HA^2+16^2=20^2\)

\(HA^2=20^2-16^2=144\)

\(\Rightarrow\)\(HA=12\)

Xét \(\Delta ABH\)

\(HA^2+HB^2=BA^2\)

Hay :\(9^2+12^2=BA^2\)

\(BA^2=225\)

\(\Rightarrow BA=15\)

 Vậy AH = 12cm : AB = 15cm

            Bạn tự vẽ hình được không ? mình không biết vẽ trên Onlinemath

Bình luận (0)
lê  phương hoa
6 tháng 6 2017 lúc 1:38

mk bảo nè mk nk này vs nk Noo Phước Thịnh là 1 người đó mk gửi câu hỏi để trả lời mà ko hiểu sao trả lời mấy lần rùi mà vẫ ko đc

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Duyên
7 tháng 6 2017 lúc 12:59

chắc nó bị sao

Bình luận (0)
Lê Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn tiến quang
Xem chi tiết
nguyễn tiến quang
1 tháng 3 2016 lúc 20:51

lại một thằng ngu nữa

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
1 tháng 3 2016 lúc 20:31

A B C H

Hình hơi xấu!

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
1 tháng 3 2016 lúc 20:38

Ta có CA^2=CH^2+HA^2  Định lí pytago

          AB^2=BH^2+HA^2  Định lí Pytago

=> CA^2+AB^2=CH^2+HA^2+HB^2+HA^2=36+2HA^2+81=CB^2=(6+9)^2=225

2HA^2=225-36-81=108

HA^2=54

=> HA=\(3\sqrt{6}cm\) nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 13:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm

Bình luận (0)
Yo Yang Hồ
30 tháng 1 2021 lúc 15:49

  Vì AH⊥BC => △ABH và △ACH vuông tại H   Áp dụng định lý Pi-ta-go vào △ABH và △ACH, ta có:                                  

 AC2=AH2+CH2               

=>AH2=AC2-CH2                   

AH2=202- 162                       

AH2= 144 => AH= căn bậc hai của 144= 12 (cm) 

AB2=AH2+BH2                       

AB2= 122+92                     

AB2= 144+81                    

AB2= 225 => AB= căn bậc hai của 225 =15 (cm)                             

Vậy AB = 15 cm, AH = 12 cm

Bình luận (0)
Dung Ung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:53

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 5 2022 lúc 13:55

\(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
pourquoi:)
14 tháng 5 2022 lúc 13:57

Ta có :

BC = BH + HC

=> BC = 9 + 16

=> BC = 25 (cm)

Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+BC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(25^2=AB^2+20^2\)

=> \(AB^2=225\)

=> AB = 15 (cm)

Xét Δ ABH vuông tại H, có :

\(AB^2=BH^2+AH^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(15^2=9^2+AH^2\)

=> \(AH^2=144\)

=> AH = 12 (cm)

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Bình luận (0)
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 13:15

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=50^2-30^2=1600\)

=>AC=40(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(BH=\dfrac{30^2}{50}=18\left(cm\right);CH=\dfrac{40^2}{50}=32\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Thư Phan
10 tháng 11 2023 lúc 13:18

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=50^2-30^2=1600\Rightarrow AC=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H ta có: \(AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow24^2+BH^2=30^2\Rightarrow BH^2=30^2-24^2=324\Rightarrow BH=\sqrt{324}=18\left(cm\right)\)\(HC=BC-BH=50-18=32\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
CFM,LQ Đoàn
Xem chi tiết
CFM,LQ Đoàn
8 tháng 8 2019 lúc 14:18

mọi người giúp mình với

Bình luận (0)
Vương Chí Bình
8 tháng 8 2019 lúc 14:32

vì BH=9 , HC=16

=> BC=25

xét tam giác ABC ...., ta có

BC^2=CA^2+AB^2

hay 25^2=20^2 +Ab^2

625=400 + AB^2

AB^2=225

AB=15

xét tam giác ABH...., ta có

AB^2=AH^2 + BH^2

hay 15^2= Ah^2 + 9^2

225= AH^2 +81

AH^2= 144

AH=12

thêm kl và những chỗ còn thiếu vào nhé

Bình luận (0)
CFM,LQ Đoàn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
8 tháng 8 2019 lúc 15:40

Ta có: \(BC=BH+CH=9+16=25\)

Áp dụng định lý Py-  ta - go vào \(\Delta ABC\), ta được:

   \(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=25^2-20^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=625-400\)

\(\Leftrightarrow AB^2=225\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15\)

Áp dụng định lý Py-  ta - go vào \(\Delta AHC\), ta được:

   \(AH^2=AC^2-CH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-16^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=400-256\)

\(\Leftrightarrow AH^2=144\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{144}=12\)

Bình luận (0)

Bài làm

BC=BH+HC=9+6=25(cm)BC=BH+HC=9+6=25(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒AB2=BC2+AC2=252−202⇒AB2=BC2+AC2=252−202

=625−400=225=152=625−400=225=152

Vậy AB=15cm

Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AH2=AC2−HC2=202−162=122AH2=AC2−HC2=202−162=122

Vậy AH= 12cm

# Học tốt #

Bình luận (0)

Bài làm

~ Vừa rồi mik viết thiếu mũ nhá. ~
 

Ta có : BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A nên :

BC2 = AB2 + AC2

252 = AB2 + 162

=> AB2 = 252 - 202

AB2 = 625 - 400 = 225 = 152

=> AB = 15 (cm)

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

202 = AH2 + 162

=> AH2 = 202 - 162

AH = 400 - 256 = 144 = 122

=> AH = 12 (cm)

Vậy AB = 15 cm ; AH = 12 cm

# Học tốt #

Bình luận (0)